Chuyện tình cảm chẳngtránh khỏi việc có lúc cần cân đo, đong đếm. Tình thân, tình yêu hay tình bạnthì cũng đều như vậy cả thôi. Ví dụ như tình thân, từ bé tôi luôn cảm thấy mẹtôi nuôi tôi chỉ vì sau này tôi sẽ phải nuôi bà, mẹ tôi quản giáo tôi, đôn thúctôi học tập chăm chỉ cũng là vì để làm thoả mãn tính sĩ diện của bà. Ví dụ nhưtình bạn, tôi cũng không chắc là muốn coi trọng quá tình bạn giữa tôi và TếuẢnh, Tếu Ảnh cũng vậy. Nói thẳng ra, có thể chúng tôi chỉ cần có một người bêncạnh cho bớt cô đơn. Ví dụ như tình yêu, yêu vẻ đẹp trai của một người là thoảmãn nhu cầu về sắc, yêu sự quan tâm của một người là vì cần được quan tâm.Những thứ này về cơ bản chẳng khác gì với việc bạn yêu tiền của một người.Thiếu cái gì thì sẽ đi tìm cái đó, tình yêu chẳng qua cũng là để xoá bớt nỗi côđơn của cả hai và làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của hai bên.
Nhưng những điều nàychẳng ai muốn nói ra, chúng ta quen với việc luôn tô điểm cho mọi thứ tình cảm,luôn viết chúng thật đẹp. Nhưng trên thực tế, có đôi lúc, tình cảm cũng thực sựlà một điều tốt đẹp.
Vì thế, tuy nhiều lần bắtgặp Trịnh Thường đi cùng những người con gái khác nhưng tôi chưa lần nào nóivới Tếu Ảnh rằng Trịnh Thường lăng nhăng, vẫn đang cặp kè với những người congái khác.
Hôm nay, nghe Tếu Ảnh nóinhững điều này tôi mới biết: Điều đáng sợ hơn sự lăng nhăng của người con traichính là sự lạnh lùng và vô trách nhiệm. Nếu như một người con trai có nănglực, hấp dẫn, lại vừa chịu chăm sóc chu đáo, tận tình với mỗi người con gái thìđiều đó quả là rất khó xảy ra. Chúng ta không thể đặt quá nhiều kì vọng vàotình cảm. Mong mỏi một người con trai có sức hấp dẫn c hung thuỷ quả là khôngthực tế và cũng không nhân đạo chút nào.
Bởi vì thế giới tình cảmthực tế không hề có điểm tuyệt đối. Người mà hoàn toàn phù hợp với các yêu cầugiống như người tình trong mộng của bạn thì bạn không thể nắm giữ được, cònngười bạn có thể nắm giữ được thì luôn có thể bới ra một đống thói hư, tật xấu.
Tôi nhớ lại mùa đông nămngoái, chúng tôi cùng nhau đi chơi. Tếu Ảnh và Trịnh Thường đi phía trước, tôivà Hứa
308
Trịnh Thường bị thươngcũng không nặng lắm. Nói cho cùng đó cũng chỉ là một trận ẩu đả nhỏ trongtrường, người đánh và người bị đánh đều là học sinh, chẳng phải là xã hội đengì, nên chẳng ai mang dao kiếm.
Lúc trở về, tôi mới hỏiHứa Lật Dương: “Rốt cuộc là lúc đó đã xảy ra chuyện gì hả anh?”
Hứa Lật Dương trả lời:“Có gì đâu. Mấy người bọn họ đến đá Trịnh Thường ngã xuống đất sau đó nói vớianh là chuyện không liên quan đến anh, bảo anh tránh ra.”
“Thế là anh đứng tránh raluôn à?” Bỗng nhiên tôi rất muốn biết Hứa Lật Dương lúc đó đã nghĩ gì.
“Ha ha. Thực ra nó chẳngliên quan gì đến anh. Anh và Trịnh Thường cũng chẳng hẳn là thân thiết. Anh ấybị đánh, chỉ có thể là bởi vì liên quan đến con gái. Chẳng đoán già đoán nonlàm gì.”
“Anh co biết cụ thể là vìem nào không?”
“Là vì ai đâu quan trọng,đi đêm lắm cũng có ngày gặp ma. Cứ như anh ta hay lăng nhăng thế thì rồi cũngcó ngày phải trả giá thôi. Dù sao thig người như Trịnh Thường đối xử với congái quá phũ, quá vô tình. Việc bị đánh cũng chỉ là việc sớm muộn thôi.” Hứa LậtDương nói.
Lúc đến nhà Tếu Ảnh, TếuẢnh đang dùng khăn mặt nóng giúp Trịnh Thường chườm chỗ mặt bị đánh sưng. Ánhmắt của Tếu Ảnh bao trùm lên Trịnh Thường, ánh mắt đó có sự dịu dàng, ân cầncủa một người mẹ. Tuy ánh mắt đó có lệ nhưng vẫn là một ánh mắt chan chứa hạnhphúc.
Nghe thấy tôi gọi tên,Tếu Ảnh vẫn không ngoảnh đầu lại, chỉ bảo tôi giúp cô ấy lấy thêm nước uống.
Tôi âm thầm lấy thêm nướcnóng, định nói nhưng rồi lại im lặng, chẳng nói câu nào.
Hạnh phúc trong mỗi conngười, cũng giống như nhiêug thứ khác chúng ta không nhìn thấy nó và cũng khôngcảm nhận được nó.
Ánhmắt chăm chú của Tếu Ảnh làm cho tôi nhìn thấy, cảm nhận được niềm hạnh phúccủa Tếu Ảnh.